Khi bị bệnh mào gà có được cho con bú hay không?
Hỏi: Xin chào các bác sỹ, em vừa sinh em bé được 2
tháng, gần đây em phát hiện mình bị bệnh sùi mào gà do lây nhiễm từ
chồng. Bây giờ em đang rất hoang mang và lo lắng liệu em bị benh mao ga
có ảnh hưởng đến trẻ không? Em có nên cho con bú không? Rất mong nhận
được câu trả lời sớm từ các bác sỹ. Bạn N.H.N ( Thái Bình)
Trả lời: Xin cảm ơn bạn N đã tin tưởng và gửi câu hỏi về cho các bác sỹ Phòng khám Thành Đức. Với câu hỏi của bạn, các bác sỹ sẽ chia sẻ một số thông tin cần thiết như sau.
Bệnh sùi mào gà lây truyền qua đường tình dục, là nguyên nhân gây ung thư cổ tử cung ở nữ giới, ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ khi bị bệnh trong thời gian cho con bú.
Sùi mào gà là một bệnh xã hội nguy hiểm dễ lây lan, do virus Human Papilloma gây ra. Và khi sùi mào gà ở nữ giới thì nó không chỉ ảnh hưởng riêng đến người phụ nữ mà nó có thể ảnh hưởng đến chính em bé.
Mẹ bị sùi mào gà có cho con bú được không?
Những chị em bị sùi mào gà có con nhỏ tuyệt đối không nên cho con bú vì những lý do sau:
- Virus HPV gây bệnh có thể theo dòng sữa hoặc máu của người mẹ đi vào cơ thể bé và gây ra những ảnh hưởng.
- Khi cho em bé bú rất có thể gây ra vết xước nhỏ trên da của mẹ, điều này có thể khiến virus gây bệnh dễ dàng xâm nhập cơ thể bé qua những vết xước này.
- Khi trẻ bắt đầu mọc răng, răng trẻ có thể cắn gây tổn thương đầu vú và đây là điều kiện để vi rút gây bệnh di chuyển vào cơ thể có sức đề kháng kém của trẻ.
- Các u nhú trên cơ thể mẹ chỉ cần chạm nhẹ là lở loét và tiết dịch, những dịch này chứa virus gây bệnh và xâm nhập gây bệnh cho mẹ.
Lưu ý khi mẹ bị sùi mào gà cho con bú
Chị N thân mến, như vậy, việc cho con bú không khiến trẻ bị bệnh sùi mào gà, nhưng do trong quá trình tiếp xúc những tổn thương sùi mào gà ở trên cơ thể mẹ, thậm chí đầu ti mới khiến trẻ bị lây sùi mào gà. Nếu có những nốt sùi mào gà xuất hiện ở bầu vú hay núm vú thì tốt nhất chị em nên cho bé uống sữa ngoài.
Chủ đề liên quan:
- bệnh sùi mào gà ở nam giới có dấu hiệu gì không?
- Không biết benh sui mao ga co tu khoi duoc khong?
- Một số hinh anh sui mao ga ở nam giới và nữ giới
Bên cạnh đó, các vật dụng, đồ dùng cá nhân của bé nên được tác biệt, không nên tiếp xúc quá nhiều, mẹ cũng không nên tiếp xúc quá thân mật với trẻ tránh gây ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ.
Để đảm bảo an toàn cho mẹ và bé, tốt nhất bạn hãy đến cơ sở y tế Phòng khám đa khoa Thành Đức để khám và hỗ trợ chữa trị kịp thời, tránh trường hợp bệnh nặng thêm. Đặc biệt nếu đang nuôi con nhỏ, sức đề kháng của trẻ nhỏ yếu rất dễ mắc bệnh và gây nguy hiểm. Do đó, những chị em đang cho con bú mà bị sùi mào gà tốt nhất nên tiến hành cách ly, tránh tiếp xúc với trẻ và những người thân trong gia đình để ngăn ngừa bệnh lây lan.
Hiện nay Phòng khám Thành Đức chữa sùi mào gà theo phương pháp ALA – PDT giúp loại bỏ triệt để những nốt sùi mào gà, tiêu diệt vi rút gây bệnh cho chị em. Với phương pháp này, Phòng khám đã và đang giúp hàng trăm ngàn bệnh nhân thoái khỏi căn bệnh dai dẳng này.
Phòng khám đa khoa Thành Đức hy vọng rằng, những nguyên nhân và thông tin của bệnh sùi mào gà trên sẽ cung cấp những kiến thức để bạn biết cách xử lý kịp thời.
Trả lời: Xin cảm ơn bạn N đã tin tưởng và gửi câu hỏi về cho các bác sỹ Phòng khám Thành Đức. Với câu hỏi của bạn, các bác sỹ sẽ chia sẻ một số thông tin cần thiết như sau.
Bệnh sùi mào gà lây truyền qua đường tình dục, là nguyên nhân gây ung thư cổ tử cung ở nữ giới, ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ khi bị bệnh trong thời gian cho con bú.
Sùi mào gà là một bệnh xã hội nguy hiểm dễ lây lan, do virus Human Papilloma gây ra. Và khi sùi mào gà ở nữ giới thì nó không chỉ ảnh hưởng riêng đến người phụ nữ mà nó có thể ảnh hưởng đến chính em bé.
Mẹ bị sùi mào gà có cho con bú được không?
Những chị em bị sùi mào gà có con nhỏ tuyệt đối không nên cho con bú vì những lý do sau:
- Virus HPV gây bệnh có thể theo dòng sữa hoặc máu của người mẹ đi vào cơ thể bé và gây ra những ảnh hưởng.
- Khi cho em bé bú rất có thể gây ra vết xước nhỏ trên da của mẹ, điều này có thể khiến virus gây bệnh dễ dàng xâm nhập cơ thể bé qua những vết xước này.
- Khi trẻ bắt đầu mọc răng, răng trẻ có thể cắn gây tổn thương đầu vú và đây là điều kiện để vi rút gây bệnh di chuyển vào cơ thể có sức đề kháng kém của trẻ.
- Các u nhú trên cơ thể mẹ chỉ cần chạm nhẹ là lở loét và tiết dịch, những dịch này chứa virus gây bệnh và xâm nhập gây bệnh cho mẹ.
Lưu ý khi mẹ bị sùi mào gà cho con bú
Chị N thân mến, như vậy, việc cho con bú không khiến trẻ bị bệnh sùi mào gà, nhưng do trong quá trình tiếp xúc những tổn thương sùi mào gà ở trên cơ thể mẹ, thậm chí đầu ti mới khiến trẻ bị lây sùi mào gà. Nếu có những nốt sùi mào gà xuất hiện ở bầu vú hay núm vú thì tốt nhất chị em nên cho bé uống sữa ngoài.
Chủ đề liên quan:
- bệnh sùi mào gà ở nam giới có dấu hiệu gì không?
- Không biết benh sui mao ga co tu khoi duoc khong?
- Một số hinh anh sui mao ga ở nam giới và nữ giới
Bên cạnh đó, các vật dụng, đồ dùng cá nhân của bé nên được tác biệt, không nên tiếp xúc quá nhiều, mẹ cũng không nên tiếp xúc quá thân mật với trẻ tránh gây ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ.
Để đảm bảo an toàn cho mẹ và bé, tốt nhất bạn hãy đến cơ sở y tế Phòng khám đa khoa Thành Đức để khám và hỗ trợ chữa trị kịp thời, tránh trường hợp bệnh nặng thêm. Đặc biệt nếu đang nuôi con nhỏ, sức đề kháng của trẻ nhỏ yếu rất dễ mắc bệnh và gây nguy hiểm. Do đó, những chị em đang cho con bú mà bị sùi mào gà tốt nhất nên tiến hành cách ly, tránh tiếp xúc với trẻ và những người thân trong gia đình để ngăn ngừa bệnh lây lan.
Hiện nay Phòng khám Thành Đức chữa sùi mào gà theo phương pháp ALA – PDT giúp loại bỏ triệt để những nốt sùi mào gà, tiêu diệt vi rút gây bệnh cho chị em. Với phương pháp này, Phòng khám đã và đang giúp hàng trăm ngàn bệnh nhân thoái khỏi căn bệnh dai dẳng này.
Phòng khám đa khoa Thành Đức hy vọng rằng, những nguyên nhân và thông tin của bệnh sùi mào gà trên sẽ cung cấp những kiến thức để bạn biết cách xử lý kịp thời.
Nhận xét
Đăng nhận xét