Cách trị ngứa bên ngoài "cô bé"

Nguyên nhân gây ngứa bên ngoài vùng kín là gì? Cách chữa ngứa bên ngoài vùng kín như thế nào? Đó là những câu hỏi thường xuyên xuất hiện trong hòm thư của chúng tôi. Trên thực tế, ngứa bên ngoài “cô bé” không phải là tình trạng hiếm gặp. Đặc biệt với những phụ nữ đã kết hôn và sinh con thì đây còn là hiện tượng khá phổ biến. Để giúp chị em có cái nhìn cụ thể hơn về chứng bệnh này và đưa ra phương hướng giải quyết phù hợp khi bị ngứa. Sau đây chuyên gia phòng khám phụ khoa ở hà nội chúng tôi xin được chia sẻ một số mẹo chữa ngứa bên ngoài vùng kín hiệu quả như sau:



Cách chữa ngứa bên ngoài vùng kín

Xác định được nguyên nhân gây ngứa vùng kín.

Để chấm dứt tình trạng ngứa ngáy bên ngoài “cô bé” thì cách duy nhất chính là xác định chính xác nguyên nhân gây ngứa bên ngoài vùng kín là gì?

Một số nguyên nhân gây ngứa bên ngoài vùng kín phổ biến nhất như: dị ứng với các chất tẩy rửa âm đạo, dị ứng với một số chất có trong nước xả vải, vệ sinh cơ quan sinh dục sai cách, bị rận mu hoặc bị nhiễm nấm, viêm nang lông…

Sau khi xác định được nguyên nhân bạn có thể chữa bên ngoài vùng kín bằng các cách sau:

Không gãi khi bị ngứa

Đa số chị em khi bị ngứa bên ngoài vùng kín đều có thói quen gãi. Tuy nhiên đây lại là điều chuyên gia khuyên bạn không nên thực hiện. Bởi trong quá trình gãi có thể để lại các vết xước, chính những vết xước này sẽ là điều khiện để hại khuẩn, nấm, virus xâm nhập gây ra viêm nhiễm.

- cách trị ngứa âm đạo triệt để

- triệu chứng viêm âm đạo như thế nào?

- viêm âm đạo phải làm sao?

Bên cạnh đó, hành động gãi chỉ có thể giải quyết tình trạng ngứa hiện tại chứ không có tác dụng về lâu dài. Tại những vùng da bị gãi da sẽ loét ra gây đau sót, khiến việc tiểu tiện gặp nhiều khó khăn.

Vệ sinh cơ quan sinh dục sạch sẽ

Để tránh tình trạng ngứa ngày càng phát triển và lan sâu vào trong âm đạo. Tốt nhất chị em nên dùng nước muối loãng hoặc dung dịch có độ HP phù hợp để vệ sinh vùng kín. Bởi muối có tác dụng diệt khuẩn, kháng viêm vì thế tổn thương trên da phần nào sẽ được xoa dịu. Không chỉ vậy, trong quá trình rửa cũng nên lưu ý tránh thụt rửa quá sâu vào âm đạo vì động thái này có thể dẫn tới mất căn bằng môi trường âm đạo, tạo cơ hội cho bệnh viêm âm đạo bộc phát.

Đặc biệt cần chú ý hơn trong những ngày đèn đỏ, do giai đoạn này âm đạo của phụ nữ thường mở rộng hơn để tống máu kinh ra khỏi cơ thể. Vì thế nếu không thay băng vệ sinh thường xuyên, tối thiểu là 4 tiếng/lần. Bạn gái sẽ rất dễ gặp bị âm đạo bị ngứa bên trong

Hạn chế quan hệ tình dục

Cách chữa ngứa bên ngoài vùng kín tiếp theo là hạn chế làm “chuyện ấy” trong những ngày bị ngứa. Vì việc cọ xát giữa “cô, cậu nhỏ” sẽ hình thành nên môi trường âm đạo nóng ẩm, thuận lợi vi khuẩn ngày càng phát triển và lan rộng.

Không những vậy, với trường hợp ngứa ngáy bên ngoài vùng kín là do các loại bệnh phụ khoa, thì việc quan hệ còn có thể khiến các loại nấm, vi khuẩn gây viêm lây sang bạn đời. Làm công tác khắc phục và điều trị ngứa ngày càng trở nên khó khăn hơn.

Mặc đồ thông thoáng

Một vài nghiên cứu gần đây cho thấy nữ giới thường xuyên mặc quần áo bó sát sẽ dễ bị ngứa bên ngoài vùng kín hơn so với những người mắc đồ rộng rãi, thoáng mát. Nguyên nhân là do việc mặc quần áo ôm sát có thể làm cô bé bị bí bách, mồ hôi tiết ra nhiều, ẩm ướt, nên dễ bị dị ứng trước những kích thích từ bên ngoài môi trường.

Chúng tôi cho rằng trước khi mua quần áo, nhất là quần áo lót bạn nên chú trọng đến kiểu dáng và chất liệu làm ra nó. Tốt hơn hết nên chọn các loại vải làm từ cotton, vải có độ thấm hút tốt. Để đảm bảo vùng kín luôn ở trạng thái khô thoáng.

Không chữa ngứa ngoài vùng kín tại nhà

Đa số những người bị ngứa bên ngoài cơ quan sinh dục đều chủ quan, tự ý mua thuốc về nhà điều trị. Nhưng theo chuyên gia thì đây là hành động vô cùng nguy hiểm. Do không phải trường hợp bị ngứa nào cũng dùng chung được một loại thuốc, một phác đồ điều trị. Việc sử dụng sai thuốc, sai cách chẳng những không giúp chữa ngứa mà thậm chí còn có thể khiến chị em gặp phải một số biến chứng nguy hiểm. Vậy nên, nếu cần điều trị ngứa bên ngoài vùng kín tốt nhất hãy đến cơ sở y tế chuyên khoa để được bác sĩ thăm khám và kê đơn thuốc phù hợp.


Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Chậm kinh đau bụng dưới đau lưng là bệnh gì?

Máu kinh có màu đen ở tuổi dậy thì có sao không?

Hết kinh 1 - 2 tuần lại ra máu đen có sao không?